Quy định về đấu giá quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 2024
Đấu giá quyền sử dụng đất là cơ chế nhằm tăng cường tính minh bạch và công bằng trong quản lý tài nguyên đất. Quy định này không chỉ tạo
Đăng ký tư vấn
Visa làm việc là loại visa được cấp cho người nước ngoài để có thể tham gia vào thị trường lao động Việt Nam. Tùy thuộc vào loại hình công việc, người lao động nước ngoài sẽ cần lựa chọn loại visa tương ứng, mỗi loại có những yêu cầu và điều kiện riêng. Do đó, bài viết sau đây, Long Phan sẽ hướng dẫn chi tiết các bước cần thiết để xin visa làm việc tại Việt Nam, nhằm giúp Quý khách hàng có cái nhìn tổng quát và chuẩn bị tốt nhất cho quy trình này.
Visa làm việc hay còn gọi là thị thực LĐ1 hoặc LĐ2 là loại visa dành cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Theo đó, căn cứ quy định tại khoản 16 Điều 8 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 (được sửa đổi năm 2019) ta có thể hiểu:
Căn cứ Điều 10 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 (được sửa đổi năm 2019) người nước ngoài vào Việt Nam lao động để được cấp visa làm việc cần đáp ứng các yêu cầu sau:
CSPL: Căn cứ Điều 10 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 (được sửa đổi năm 2019).
Căn cứ khoản 17 Điều 3 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 (được sửa đổi năm 2019) và khoản 1 và khoản 2 Điều 4 Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài 2009. Việc cấp visa làm việc cho người nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện bởi các cơ quan có thẩm quyền sau:
Căn cứ khoản 2 Điều 16 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014. Đối với cơ quan, tổ chức mời, bảo lãnh người nước ngoài, cần chuẩn bị các giấy tờ sau để gửi thông báo cho Cục Quản lý xuất nhập cảnh:
Ngoài ra, căn cứ Điều 12, Điều 17 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) và Thông tư 04/2015/TT-BCA quy định hồ sơ đề nghị cấp thị thực cho người lao động nước ngoài đến Cục Quản lý xuất nhập cảnh, bao gồm các loại giấy tờ sau:
Tài liệu đính kèm: Tờ khai đề nghị cấp thị thực Việt Nam
Căn cứ pháp lý cho quy trình được quy định tại Điều 16 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 (được sửa đổi năm 2019) và Điều 3 Thông tư 31/2015/TT-BCA. Quy trình xin cấp visa làm việc cho người nước ngoài tại Việt Nam bao gồm các bước sau:
Bước 1: Thông báo về việc mời, bảo lãnh người nước ngoài
Bước 2: Gửi văn bản đề nghị cấp thị thực
Bước 3: Xem xét và giải quyết hồ sơ
Bước 4: Thông báo và nhận thị thực
Các dịch vụ tư vấn tư vấn, hỗ trợ xin visa làm việc cho người nước ngoài tại Việt Nam giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, giảm thiểu rủi ro từ việc chuẩn bị hồ sơ không đầy đủ hoặc không đúng quy định, đồng thời tăng khả năng thành công trong việc xin visa làm việc tại Việt Nam. Tại Long Phan, chúng tôi có thể hỗ trợ Quý khách quy trình thủ tục để thuận lợi hóa quá trình xin visa làm việc tại Việt Nam. Các dịch vụ của Long Phan gồm có:
Thủ tục xin visa làm việc cho người nước ngoài tại Việt Nam là quá trình cần sự tuân thủ các quy định pháp luật. Quý khách hàng cần chuẩn bị kỹ lưỡng và nắm vững các bước trong quy trình để đảm bảo hồ sơ được xét duyệt nhanh chóng. Nếu Quý khách hàng còn vấn đề thắc mắc hoặc cần được tư vấn về trình tự thủ tục xin visa làm việc có thể liên hệ qua hotline 0906.735.386 để được các chuyên gia của chúng tôi hỗ trợ.
Đấu giá quyền sử dụng đất là cơ chế nhằm tăng cường tính minh bạch và công bằng trong quản lý tài nguyên đất. Quy định này không chỉ tạo
Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất là quy trình đảm bảo hiệu quả cho các dự án, nâng cao tính cạnh tranh
Lệ phí giải chấp đăng ký đất đai là khoản phí phải nộp khi thực hiện thủ tục xóa đăng ký biện pháp bảo đảm đối với quyền sử dụng
Chấm dứt thủ tục hòa giải thương mại là kết thúc quá trình hòa giải, có thể tranh chấp đã được giải quyết hoặc là chưa. Việc nắm rõ những
Tòa án huỷ phán quyết của trọng tài thương mại trong một số trường hợp nhất định nhằm đảm bảo công bằng và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các
Soạn thảo điều khoản giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài là bước giúp các bên thiết lập quy trình giải quyết tranh chấp minh bạch, rõ ràng về quyền lợi
Để lại email để nhận thông tin mới nhất từ chúng tôi